K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2022

\(a)\) Em không đồng tình với các bạn trong lớp, vì các bạn không có quyền hay không được phép kì thị hay xa lánh bạn T, vì mỗi người có thể theo tôn giáo khác. Miễn là phải yêu thương và giúp đỡ nhau.

\(b)\) Nếu em là một thành viên của lớp, em sẽ :

\(-\) Khuyên một số bạn nên xem xét lại hành vi của mình.

\(-\) Nhắc nhở và giải thích cho những bạn trong lớp hiểu về vấn đề này.

\(-\) Cảnh cáo nếu các bạn không nghe, mà cãi lại.Thì em phải báo với giáo viên chủ nhiệm.

\(-\) Không hùa theo , trêu đùa bạn T.

\(-\) An ủi bạn T, em sẽ không xa lánh mà em vẫn tiếp tục chơi thân với bạn.

17 tháng 4 2022

Tham khảo : 

a, Em không đồng tình với ý kiến của các bạn. Cho dù là khác tôn giáo đi chăng nữa thì các bạn cũng không được phân biệt, kì thị bạn ấy. Cùng là con người, bạn bè chung sống, học chung lớp với nhau thì nên hòa đồng, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. Tránh xảy ra tình trạng này!

b, Nếu em là 1 thành viên của lớp, em sẽ:

- Khuyên các bạn không nên làm vậy

=> Bạn sẽ cô đơn, cảm thấy buồn

- Giải thích lí do vì sao không nên phân biệt đối xử với người khác tôn giáo

- Tuyên truyền, phát động tới các bạn khác, những người xung quanh mình

- Đến bên bạn kia và an ủi, động viên

17 tháng 4 2022

\(a)\) Em không đồng tình với các bạn trong lớp, vì các bạn không có quyền hay không được phép kì thị hay xa lánh bạn T, vì mỗi người có thể theo tôn giáo khác. Miễn là phải yêu thương và giúp đỡ nhau.

\(b)\) Nếu em là một thành viên của lớp, em sẽ :

\(-\) Khuyên một số bạn nên xem xét lại hành vi của mình.

\(-\) Nhắc nhở và giải thích cho những bạn trong lớp hiểu về vấn đề này.

\(-\) Cảnh cáo nếu các bạn không nghe, mà cãi lại.Thì em phải báo với giáo viên chủ nhiệm.

\(-\) Không hùa theo , trêu đùa bạn T.

\(-\) An ủi bạn T, em sẽ không xa lánh mà em vẫn tiếp tục chơi thân với bạn.

a, Em không đồng tình với ý kiến của các bạn. Cho dù là khác tôn giáo đi chăng nữa thì các bạn cũng không được phân biệt, kì thị bạn ấy. Cùng là con người, bạn bè chung sống, học chung lớp với nhau thì nên hòa đồng, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. Tránh xảy ra tình trạng này!

b, Nếu em là 1 thành viên của lớp, em sẽ:

- Khuyên các bạn không nên làm vậy

=> Bạn sẽ cô đơn, cảm thấy buồn

- Giải thích lí do vì sao không nên phân biệt đối xử với người khác tôn giáo

- Tuyên truyền, phát động tới các bạn khác, những người xung quanh mình

- Đến bên bạn kia và an ủi, động viên. 

27 tháng 4 2022

a) Em ko đồng ý . Vì chỉ vì khác tôn giáo mà xa lánh bn sẽ khiến cho bn tự ti và cảm thấy buồn và cuối cùng nghiêm trọng nhất là sẽ gây ra hậu quả đáng tiếc xảy ra .

b) Nếu là 1 thành viên trong lớp em sẽ :

- Chơi với bn ko xa lánh bn

- khuyên các bn ko nên làm thế 

- thuyết phục các bn 

- giải thích cho các bn hiểu đc 

- nếu cá bn ko nghe sẽ bảo cô giáo

-...........

10 tháng 3 2018

Đáp án: B

11 tháng 5 2022

Tham khảo
 Sai. Vì :

- Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng, tôn giáo nào.

- Người theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa hoặc bỏ theo tín ngưỡng tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.
b) Cần giải thích cho mẹ hiểu về quyền tự do tín ngưỡng, mẹ không có quyền cản trở. Đạo thiên chúa cũng không có gì xấu, cũng là tôn giáo được phép ở VN, chọn nơi học tôn giáo đúng đắn có ích với pháp luật là được

11 tháng 5 2022

A. Hành vi của mẹ chị A ;là sai vì : mỗi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, cụ thể hơn là ở trường hợp này, Chị A có quyền bỏ đạo phật để theo một tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cản trở mà mẹ chị A lại cố tình cản trở không cho chị theo đạo thiên chúa

=> Là hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mỗi người

b. Theo em, chị A nên :

- Thuyết phục mẹ cho mình theo đạo thiên chúa , bảo đó là quyền tự do tôn giáo , tín  ngưỡng của mỗi người mà không ai được cản trở hoặc cưỡng bức

24 tháng 4 2022

C

24 tháng 4 2022

C ạ

26 tháng 10 2017

Chọn B

21 tháng 6 2021

Chọn B

18 tháng 5 2017

1-C

2-A

12 tháng 9 2019

Đáp án: C

5 tháng 2 2019

- Gia đình truyền thống:

    + Tích cực: Chịu ảnh hưởng tư tưởng nho giáo, phong kiến ở VN đó là: kính trên nhường dưới, lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích gia đình, dòng họ, biết ơn cha mẹ, lấy chữ hiếu làm đầu, kính trọng ông bà, anh em hòa thuận.

    + Tiêu cực: Tư tưởng trọng nam khinh nữ, gia đình đề cao lòng chung thuỷ nhưng chấp nhận chế độ đa thê, đề cao con trưởng, gia đình lắm con nhiều cháu.

   - Gia đình ngày nay:

   + Tích cực: Vẫn coi trọng lòng chung thuỷ, đề cao lòng hiếu thảo, sự kính trọng, biết ơn đối với ông bà tổ tiên. Coi trong quyền bình đẳng giữa con người, bình đẳng nam nữ, lợi ích cá nhân, không phân biệt đẳng cấp, các thanh viên trong gia đình có quyền, nghĩa vụ ngang nhau.